wap doc truyen sex online trên di động.
quay lén em 95 phang nhau trong nhà nghỉ với bạn trai price:0,7$

Xinh9XX.SEXTGEM.COM
chào mừng bạn đã đến với wapsite dành cho điện thoạixinh9x.wapsite.mechúc các bạn online vui vẻ ! !
03:27 | 26/12/24
price:0,7$
quay lén clip nư sinh câp3 trong nhà vệ sinh với bạn trai(price:0,7$)
truyen sex
tải tại đây
hoàng thùy linh tiếp tục tung clip lên mạng hot

Tải Video Này

Lượt xem: 199,406
Dung lượng:1283 KB
Thời gian:2p 47price:0,7$
truyen sex hay năm 2014truyen sex
watch sexy videos at nza-vids!
Tưởng Giới Thạch, những bí mật về cuộc đời và gia thế
ở vài tiết trước trong chương này đã nhắc tới, Tưởng mẫu Vương Thái Ngọc suốt đời hướng về Phật, mấy chục năm thanh đăng cổ quyển, tụng kinh không ngớt. Kỳ thực, những người ở trong gia đình Tưởng Giới Thạch, ông nội Tưởng là Tưởng Ngọc Biểu và nguyên phối phu nhân của Tưởng Giới Thạch là Mao Phúc Mai đều là những tin đồ cuồng tín của đạo Phật. Chỉ có điều là Cùng quỳ trước Phật nhưng tâm sự mỗi người một khác mà thôi ! Ông nội của Tưởng Giới Thạch vì sao dốc lòng tin theo đạo Phật? ông nội của Tưởng Giới Thạch tên là Tư Thiên, tự là Ngọc Biểu, sinh năm 1814 mất năm 1894 là một cụ già trường thọ. Nghe nói nhà họ Tưởng trở thành gia đình giầu có là bắt đầu từ Tưởng Ngọc Biểu. Trong hành trạng mà Tưởng Giới Thạch tự soạn về ông nội mình có nói: Cụ Ngọc Biểu khởi gia từ nghề thương, do tinh thông về việc buôn muối, cho nên gia đạo được dần hưng thịnh. Thế nhưng xét từ những tư liệu có liên quan, đạo để là khi trên bốn mươi tuổi. Tưởng Ngọc Biểu mới mở của hiệu muối Ngọc Thái, hơn thế việc buôn bán kinh doanh cũng chẳng mấy tốt đẹp. Vào khoảng trước và sau năm 1862 quân đội Thái Bình thiên quốc có một độ đã đánh phá các huyện Ninh Ba, chịu ảnh hưởng của chiến tranh, nghề buôn bán ở Khê Khẩu điêu linh bế tắc. Cửa hiệu muối Ngọc Thái cũng phải đóng cửa. Vào năm Tưởng Ngọc Biểu năm mươi tuổi, con trai của cụ là Tưởng Triệu Thông hai mươi hai tuổi, Tưởng Ngọc Biểu đã khôi phục lại cửa hiệu muối Ngọc Thái rồi trao cả công việc ở cửa hiệu cho con trai phụ trách, bản thân tọa hưởng thanh phú, tụng kinh niệm phật, sống bình an những năm cuối đời. Cụ còn hiểu biết đươc một số y thuật thảo dược lang trung, thường vào núi hái thuốc, để chữa bệnh cho người làng xóm xung quanh. Tưởng Ngọc Biểu về hưu từ năm năm mươi tuổi, đến năm tám mươi mốt tuổi qua đời trong những tháng ngày dài dằng dặc của hơn ba chục năm này chẳng biết có phải là một nhân tố do cụ tôn thờ đạo Phật hay không, thế nhưng tại một truyền thuyết khác thì lại khẳng định có ảnh hưởng quan trọng đối với việc cụ trở thành tín đồ của Đạo Phật.ở tiết trên đã nói, Tưởng Giới Thạch đã từng tới tế tảo phần mộ Tưởng Ma Kha ở Tiêu Bàn Sơn Ninh Ba trước khi chạy trốn sang đài Loan. Tên thật của Tưởng Ma Kha là Tưởng Tông Bá tới định cư ở Ninh Ba từ thời kỳ Ngũ đại Thập quốc. Những con cháu từ cụ sinh sôi ra tới Tưởng Giới Thạch tổng cộng cơ 28 đời, cho nên Tưởng Giới Thạch tự xưng là cháu đời thứ 28 rời đến Tứ Minh (Ninh Ba). Tưởng Ma Kha là tổ tông đầu tiên của họ Tưởng ở Khê Khẩu. Ninh Ba phủ chí và Phụng Hóa huyện chí đã đăng tải rất nhiều truyền thuyết có liện quan.Ninh Ba phủ chí nói: Cụ Tưởng Tông Bá, tự là Tất Đại, người thời Hậu Lương Ngũ Đại, một thuyết nói người Chu Hiển Đức Sơ, từng giữ chức Minh Châu Bình sự, sau bão quan, sinh được một con. Tông Bá từ thiện dịu dàng cẩn thận, thường khẩu tụng Ma Kha Ban nhược Ba la mật đa, cho nên được mọi người gọi là Tưởng Ma Kha. Về sau cụ kết am ở Tiểu Bàn Sơn, tự xưng là Ma Kha cư sĩ. Khi ấy có một nhà sư ngao du bốn phương sống ở chùa Nhạc Lâm Phụng Hóa, tên là Bố Đại hòa thượng, cứ đeo một chiệc túi vải suốt ngày đêm không rời thân. Trong tâm Tưởng Ma Kha lấy làm lạ, gọi hòa thượng ấy là thày, rồi theo ngài đi vân du suốt ba năm. Một hôm, tại Trường Thinh Phúc Kiến, thày trò cùng tắm ở ôn tuyền, Tưởng Ma Kha bỗng nhiên nhìn thấy ở trên lưng Bố Đại hòa thượng có một con mắt sáng quắc, Tương bỗng kinh ngạc kêu to: Hòa Thượng là Phật đó ! Bố Đại hòa thượng liền nói với Tưởng:- Tạ bị người nhìn trộm thấy, ta phải đi đây! Ta tặng con chiếc túi vải này, khiến cho con cháu đời đời là gia đình có áo có mũ ! Trở về chùa Nhạc Lâm Phụng Hóa Bố Đại hòa thượng ngồi ở trên phiến đá lớn ở phía đông chùa rồi viên tịch. Chôn cất ở sau núi. Thế nhưng về sau có người Ninh Ba đã gặp Bố Đại hòa thượng ở Tứ Xuyên. Hòa thượng nhờ người này chuyển lời tới Tưởng Ma Kha nói:- Ngày gặp gỡ đã gần; xin hãy gìn giữ tự trọng ! Người này về tới chùa Nhạc Lâm Phụng Hóa, bật mộ lên nhìn, trong mộ chỉ có thiền trượng, tịnh bình mà thôi. Người đó tìm đến Tưởng Ma Kha, đem lời nhắn gửi nói cho Tưởng biết. Ma Kha nói:
- Ta đã biết điều đó rồi !
Một hôm Tưởng đi thăm hầu hết các thân hữu, sau khi tạm biệt, chẳng có bệnh tật gì mà đã mất !
Nội dung cơ bản của truyền thuyết kể trên chỉ là nói rõ Tưởng Ma Kha đốc tín Phật, chẳng những bái hòa thượng là thày mà lại đã từng theo hòa thượng du hành suốt ba năm. Còn đối với hững tình tiết quái đản kia, có vẻ như thần thoại, phần lớn chỉ là điều thêm bớt của người sau, không đủ tin. Bởi vì tuy Tưởng Giới Thạch đã làm quan, thế nhưng cha Tưởng, ông nội Tưởng, cụ nội Tưởng v.v... đều chỉ là một giới nhà quê, làm gì có cảnh con cháu đời đời là gia đình có áo có mũ. Thế nhưng truyền thuyết kể trên đã khẳng định người đời sau của họ Tưởng tín thờ đạo phật và đã có những ảnh hưởng sâu sắc, bao gồm cả ông nội của Tưởng Giới Thạch là Tưởng Ngọc Biểu.
Hãy còn một điều nên đề cập tới đó là: Ninh Ba. Phụng Hóa dựa kề sát châu sơn, núi Phổ Đà ở đó là thắng địa nổi tiếng nhất của đạo Phật. Ninh Ba, Phụng Hóa cũng có rất nhiều chùa miếu, hương khách rất đông. Đỗ Mục chẳng phải đã có câu thơ
Bốn trăm tám chục ngôi chùa,
Nằm hiền vần vũ gió mưa lâu đài
nổi tiếng đó hay sao? Tín thờ Phật tổ là một địa vực văn hóa sâu sắc, là một loại mốt thời thượng của lịch sử, Tưởng Ngọc Biểu chỉ là một trong muôn vàn thiện nam tín nữ ở bên trong đó mà thôi. Huống hồ vị Bố Đại hòa thượng đã điểm hóa tổ tông họ Tưởng ở trong truyền thuyết đó chính là Phật Di Lặc mà người Trung Quốc thích nhất, là một vị Phật rất có thể tiếp cận Như Lai Phật Tổ lại đã được hoàn toàn Trung Quốc hóa, do đó nhà họ Tưởng đã xuất hiện một hoặc vài người đốc tín đạo Phật thì đâu có phải là chuyện kỳ lạ.
Người mẹ Vương Thái Ngọc của Tưởng Giới Thạch vì sao cũng trở thành tín đồ cuồng tín của đạo Phật? Ngoài bối cảnh gia tộc và xã hội chung với ông nội của Tưởng ra, bà còn có những nguyên nhân sâu sắc về mặt bản thân nữa.Tưởng mẫu Vương Thái Ngọc có thân thế trắc trở, bên trên cũng đã có đề cập tới một cách sơ lược. Nói một cách cụ thể là: Khi 17 tuổi Vương Thái Ngọc đã được cưới về làm vợ một người làm ruộng họ Du. Năm 19 tuổi sinh ra được một người con, vốn là một người nông dân lạnh hiền tốt bụng. Đâu ngờ trời có gió mây bất trắc, chính vào năm đó, tiếp nối liền liền trước tiên là chồng ốm chết, sau đó là đứa con nhỏ chết yểu, tiếp theo là người cha đẻ bị ốm liệt. Trong vòng một năm nhà chồng nhà cha chết liền ba mạng toàn là người chí thân cả. Vạn lời tụng niệm của Vương Thái Ngọc đều bị hủy hoại, không biết bản thân mình đã mắc tội với vị thần tiên ở đường nào, phật tổ ở phương nào, tại sao ông trời lại liên tiếp giáng những đại nạn tới người đàn bà yếu đuối này. Tức thì bà liền nghĩ tới chuyện gọt mái tóc xanh chui vào cửa Phật. Các bạn bè thân hữu những người bạn trong làng xóm lẽ di nhiên đã hết lòng khuyên can, sau này hỏi có chút hồi tâm chuyển ý đã nhập vào am Kim Trúc buộc tóc tu hành. Trong thời gian đó cũng có mấy lần muốn gọt tóc đi làm ni, thế nhưng cuối cùng vấn chưa dằn lòng được. Nguyên nhân lẽ dĩ nhiên đã có rất nhiều, một trong những nguyên nhân ấy là về phía nhà mình lúc đó tai nạn quá sâu nặng, đòi hỏi phải có bà cứu đỡ, bà không thể nhẫn tâm trốn vào trong am ni để mưu lấy sự thanh tịnh một mình. Ông nội của Vương Thái Ngọc là Vương Dục Khánh đầu óc linh hoạt, đã đem nhưng lâm thổ sản như trúc măng ở trong núi vận chuyển tới Ninh Ba thậm chí tới cả Tô Châu để bán, thu lãi rất nhiều, gia đạo hưng thịnh. Thế nhưng chuyển tới tay cha của Vương Thái Ngọc thì gia cảnh liên lúng túng nhiều bề. Bởi vì ông luôn muốn đạt lấy chút công danh, thế những nhiều lần thi không đỗ. Sau đó ông đã không chuyên tâm vào công việc nhà nông và nhà thương lẽ dĩ nhiên cảnh nhà đã sa sút hơn trước rất nhiều. Sau khi cha bà là Vương Hữu Tắc qua đời, người em lớn của Vương Thái Ngọc là Vương Hiện Cự mới mười lăm tuổi đã nghiện thói cờ bạc rất ác liệt, chẳng chịu phấn đấu vươn lên, em thứ hai là Vương Hiền Dụ lại mắc bệnh thần kinh. Bà mẹ già của Vương Thái Ngọc còn đang sống, Vương Thái Ngọc còn phải làm một số việc nữ công kim chỉ, may vá đồ dùng, bà làm sao có thể dằn lòng bỏ đi cho được? Sau bốn năm, qua mối manh của người anh họ làm người quản lý sổ sách chi thu ở trong nhà họ Tưởng đã tác hợp bà đã lấy Tưởng Triệu Thông,năm sau thì sinh ra Tưởng Giới Thạch, sau đó lại sinh ra hai con gái là Thụy Liên, Thụy Cúc và một con trai là Thụy Thanh. Gia đình nhà họ Tưởng bởi Tưởng Triệu Thông kinh doanh có kế giỏi, cảnh nhà dồi dào sung túc, Vương Thái Ngọc lại thêm người tăng khẩu cho nhà họ Tưởng, cuộc sống rất tươi đẹp. Thế nhưng cảnh đẹp chẳng được dài lâu, Vương Thái Ngọc gả về nhà họ Tưởng, ông nội của Tưởng Giới Thạch qua đời. Cụ đã là một cụ già 81 tuổi, thực tại mà nói chết cũng chẳng đáng tiếc nữa. Vấn đề là ở chỗ việc mở đầu này đã mở ra một thế khó có thể chấm dứt được. Năm thứ hai ông nội của Tưởng Giới Thạch qua đời, cha của Tưởng Giới Thạch cũng buông tay mà đi. Tiếp theo đó là em gái thứ hai là Thụy Cúc, em út Thụy Thanh của Tưởng Giới Thạch, về sau là bà mẹ đẻ của Vương Thái Ngọc. Thật là một tình thế không thể cứu vãn được. Vương Thái Ngọc với người con trai của bà trước sống với nhau chẳng mấy tốt lành, không thể không chia tài sản để ra ở riêng. Đúng như lời Tưởng Giới Thạch đã nói: Cảnh nhà sa sút, họa hoạn nối tiếng, tiên từ đau buồn chịu khổ, thảm trạng thật là ghê gớm. Trong tình hình Vương Thái Ngọc phải chịu đựng những đòn đả kích nặng nề liên tiếp, bà chỉ có thể ký thác thân thể và tâm hồn vào hai sự việc: Một là bồi dưỡng Tưởng Giới Thạch lớn lên thành người. Hai là cầu xin chủ thiên bồ tát không b giáng tai họa lên à nữa. Lẽ đương nhiên việc thứ hai này phục vụ cho việc thứ nhất. Cho nên từ đó về sau, bà Vương Thái Ngọc không thể nào rời xa thanh đàng Phật quyển được. May mà bà cũng được học thông văn chữ có thể tụng đọc được Lăng nghiêm kinh, Kim Cương kinh v.v.. Đây là sự ký thác về mặt tinh thần rất quan trọng.
Đối với nguyên nhân Mao Phúc Mai cũng trở thành một tín đồ cuồng tín của đạo Phật, ngoài việc chịu ảnh hưởng của bà mẹ Vương Thái Ngọc ra, chủ yếu e rằng xuất phát từ sự bi thảm và tự mình cầu tìm lấy sự giải thoát tinh thần đối với vận mệnh của mình, có lẽ còn có sự lo lắng buồn phiền đối với vận mệnh của Tưởng Giới Thạch và cha con Tưởng Kinh Quốc.Mao Phú Mai xuất thân từ một gia đình trung lưu chẳng phải lo lắng gì về cơm ăn áo mặc. Năm 1901 lúc đó 19 tuổi bà kết hôn với Tưởng Giới Thạch. Từ tình hình kinh tế của hai gia đình lúc đó mà xét, nhà họ Tưởng mẹ góa con côi, chỉ có ba chục mẫu ruộng và ba chục mẫu núi trúc; đồng thời đã có hai con trai hai con gái mở hàng cơm hàng thịt ở Ninh Ba, nhà họ Mao so sánh với nhà họ Tưởng đã không có sự thua kém. Mao Phúc Mai về nhà họ Tưởng ít nhiều cũng có chút cúi mình bái phục phải lấy người kém nước. Thế nhưng bà không hề vì thế mà được sự an ủi nhiều hơn. Trước tiên là Tưởng Giới Thạch còn nhỏ, chưa từng trải, ngu dốt bướng bỉnh đã thành nết. Hai năm sau Tưởng tới Ninh Ba dự thi lúc trở về đã là thanh niên trào lưu mới, lập chí phải làm một số việc trong cuộc biến đối với xã hội cực kỳ to lớn sắp sửa xảy ra, Tưởng đã không lưu luyến gia đình, càng chẳng yêu chiều người vợ. Mao Phú Mai với đầy bụng nước đắng khổ sở chẳng có nơi nào chia sẻ, chỉ còn cách học theo cách của mẹ chồng, ngày ngày cầu nguyện trước phật Quan âm Bồ Tát, cầu Bồ Tát phù hộ cho chồng mình áo gấm về quê, cầu cho mình được sống với chồng qua những ngày tươi đẹp. Thế nhưng, sau đó không lâu, Tưởng Giới Thạch vượt biển Đông qua Nhật. Sau đó, tham gia cách mạng Tân Hợi; Sau đó bị chính phủ quân phiệt Bắc Dương truy bắt, bị lưu lại một lần nữa phải ra nước ngoài. Cuộc sống ở nơi quê thôn hương dã, Mao thị luôn luôn bị cuộc bôn ba của chồng kích động, rất ít khi được yên ổn, chỉ có một điều được an ủi duy nhất ấy là bà đã đẻ ra Kinh Quốc. Tức thì ở trước mặt Bồ Tát, ngoài việc cầu nguyện cho chồng, bà đã dành hầu hết thời gian cầu nguyện cho con. Tới khi Tưởng Giới Thạch tiếp nhận Diêu Di Thành, tiếp nhận Trần Khiết Như, thậm chí về sau lại kết hôn với Tống Mỹ Linh, con trái Kinh Quốc lại bị đưa đi nước ngoài. Bà Mao Phúc Mai không còn đủ sức lực để chống đỡ với các loại biến cố nữa, chỉ còn cách nhang đèn hương nến, tụng niệm kinh quyển, chẳng khác gì với bà mẹ chồng năm xưa cả.
ở trong tiết này còn một vấn đề nữa, những người ở trong gia đình Tưởng Giới Thạch có rất nhiều người tin thờ đạo Phật, trái lại, bản thân Tưởng lại là một tín đồ đạo Cơ Đốc. Phải chăng là ông không tin Phật ? Kỳ thực Tưởng Giới Thạch chỉ vì một nguyên nhân như mọi người đều đã biết nói quy y KiTô (đạo Cơ đốc). Sau khi ông trở thành tín đồ đạo Cơ Đốc rồi, ông không hề ruồng rẫy vứt bỏ đạo phật của mẹ ông, thậm chí kể cả tạp giáo, tà giáo trong dân gian. Làm sao biết được ? Trong bài viết Tưởng Giới Thạch ở Khê Khẩu của Trương Minh Cảo đã từng làm thày dạy Tưởng Giới Thạch về sau lại đi theo Tưởng Giới Thạch trong nhiều năm, ông nói: Căn cứ vào tình hình trong nhiều năm nay mà xét, mỗi lần gặp phải thời cuộc biến động Tưởng Giới Thạch cần phải dùng quyết sách để ứng phó, liền về nhà sồng ở nghĩa trang, hoặc chùa Tuyết Đậu, Diệu Cao Đài, ông tuyệt đối không du sơn vẫn thủy, mà là yên lặng cầu nguyện tiên tổ và thần minh phù hộ, hoặc bàn mưu tính kế bí mật với những người thân tín, coi nơi đây là trụ sở quyết sách ở Lùng trung. Khi Tưởng Giới Thạch trú tạm ở Diệu Cao Đài, đầu bên trái biệt thự của ông là mộ của hòa thượng Thạch Kỳ chủ trì chùa Tuyết Đậu. Mỗi lần Tưởng đến, theo thường lệ trước hết phải tới vái lạy phần mộ của hào thượng rồi mới vào trong nghỉ. Tháng 1 năm 1949, sau khi Tưởng Giới Thạch từ chức lần thứ ba về tới Khê Khẩu, lúc này, ba chiến dịch lớn đã kết thúc thắng lợi, quân giải phóng đang chuẩn bị vượt qua Trường Giang, vương triều họ Tưởng sắp sửa bị tiêu diệt, Tưởng Giới Thạch tinh thần hoảng hốt, vào một ngày sau tiết xuân ông đã tới miếu Vũ Sơn ở Khê Khẩu. Miếu Vũ Sơn ở trên thị trấn Khê Khẩu, trên cửa miếu có vẽ hai bức tượng môn thần Uất Trì Kính Đức và Tần Thúc Bảo, vào trong cửa miếu là một chiếc sân có tường bao quanh, có một chiếc sân khấu, lại bước vào bên trong mới là đại diện, lẽ dĩ nhiên là ở trong đó cúng Bồ Tát. Tưởng Giới Thạch bước vào đại điện, tự mình đốt hương thắp nến, trong tâm yên lặng cầu nguyện, sau đó bưng ống quẻ đặt trên án hương, xúc xúc mấy cái, rồi rút ra một thẻ. Tưởng Giới Thạch cầm lên xem, bên trên viết hai chữ Trung hạ. Tưởng liền có chút lo lắng, liền ra lệnh cho tên lính thị vệ tìm sư chủ trì trao giấy thẻ. Sự chủ trì rút ra một tờ giấy đưa cho lính thị vệ, trên đó viết mấy chữ đại ý thất Kinh Châu, Quan Công tẩu Mạnh Thành, Lính thị vệ vừa nhìn thấy là nghiêm trọng tỏ ý sư chủ trì rút lại một tờ khác đưa cho Tưởng Giới Thạch. Tưởng mở ra xem, bên trên viết khốn cư Trường Bản pha, thất hãm lạc Phượng Ba, chú thích ở dưới là: Xuất quân không được, vợ chết mất đôi, lùi sớm tìm đường. Tưởng Giới Thạch xem xong, không kìm nổi chau mày nhăn mặt. Tên thi vệ vội nói:
- Loại sự việc như thế này, không tin tưởng được.
Tưởng Giới Thạch nghiêm giọng nói:
- Không được phép nói bừa ! Bồ Tát ở miếu Vũ Sơn rất linh đó !
Báo chí Đài Loan, Hương Cảng đã từng đăng tải một đoạn dật văn lịch sử, nói rằng tháng 10 năm 1949, Tưởng Giới Thạch dẫn tùy tùng lên núi A lý với danh nghĩa là tỵ thử (tránh nóng) để quan sát một cây thần mộc cây đó có vòng xung quanh than hơn hai chục mét, cao quá hai chục tầng lầu, nghe nói đã mọc được trên ba ngàn năm. Lúc đó Cốc Chính Luân nịnh hót nói:
- Nguyện cho Tổng thống thọ tựa thần mộc, vạn niên trường thọ.
Tưởng Giới Thạch trái lại, cảm khác sâu sắc nói:
- Tuổi thọ của con người so sánh với tuổi thọ của Thần thụ quả thực là quá cấp bách vội vã !
Từ các điều kể trên có thể nhìn thấy, nếu nói Tưởng Giới Thạch sau khi quy y Jêsu đã biến thành một tín đồ Cơ Đốc, thế thì ông Tưởng đồng thời cũng còn là một tín đồ phật giáo, một tín đồ thần giáo nữa. Và như vậy thì, trong trái tim ông, chủ yếu là Jêsu hay là Phật tổ hoặc là cái gì khác, liền đã trở thành một vấn đề lý thú đồng thời cùng là một vấn đề khó có thể giải đáp được.


Hết Phần 1 - Chương 6 Vì sao gia đình Tưởng Giới Thạch có nhiều người tôn sùng đạo Phật? . Mời bạn xem tiếp : Phần 1 - Chương 7 Một người cha khác của Tưởng Kinh Quốc .

Trang Chủ
1
01
© xinh9x.wapsite.me